NGHỊ QUYẾT 76/NQ-CP; 15/07/2021; CHƯƠNG TRÌNH TỔNG THỂ CÁI CÁCH HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC GIAI ĐOẠN 2021-2030.
Tổng số câu hỏi: 124 Dưới đây là demo một phần tài liệu
Câu hỏi 1:Theo Nghị quyết 76/NQ-CP; 15/07/2021; Chương trình tổng thể cái cách hành chính Nhà nước giai đoạn 2021-2030. Có bao nhiêu danh mục các đề án về cải cách hành chính quy mô quốc gia?
- 13
- 15
- 16
- 17
Câu hỏi 2: Theo Nghị quyết 76/NQ-CP; 15/07/2021; Chương trình tổng thể cái cách hành chính Nhà nước giai đoạn 2021-2030. Có bao nhiêu Đề án hoàn thành vào năm 2022
- 9
- 10
- 11
- 8
Câu hỏi 3:Theo Nghị quyết 76/NQ-CP; 15/07/2021. Xây dựng và phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủ số, Phương án nào sau đây thuộc nhóm nhiệm vụ Xây dựng, phát triển đô thị thông minh
- Cả 3 phương án
- Phát triển, tích hợp các ứng dụng thanh toán điện tử, đa dạng hóa các phương thức thanh toán không dùng tiền mặt để phổ cập, tăng khả năng tiếp cận dịch vụ thanh toán điện tử một cách rộng rãi tới tất cả người dân
- Phát triển, hoàn thiện Cổng Dịch vụ công quốc gia, hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính cấp bộ, cấp tỉnh trên cơ sở hợp nhất Cổng Dịch vụ công và Hệ thống thông tin một cửa điện tử của các bộ, ngành, địa phương để cung cấp dịch vụ công trực tuyến; hoàn thành việc tích hợp toàn bộ dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 lên Cổng Dịch vụ công quốc gia
- Lựa chọn đô thị điển hình của tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương để triển khai thử nghiệm một số dịch vụ trên nền tảng đô thị thông minh
Câu hỏi 4: Theo Nghị quyết 76/NQ-CP; 15/07/2021. Xây dựng và phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủ số, Phương án nào sau đây thuộc nhóm nhiệm vụ Phát triển ứng dụng, dịch vụ phục vụ người dân, doanh nghiệp
- Phát triển các ứng dụng, dịch vụ nghiệp vụ, chuyên ngành phục vụ nội bộ và kết nối, chia sẻ dữ liệu với các hệ thống thông tin trong và ngoài bộ, ngành, địa phương theo nhu cầu.
- Ứng dụng mạnh mẽ, hiệu quả các công nghệ số mới như điện toán đám mây (Cloud Computing), dữ liệu lớn (Big Data), di động, internet vạn vật (IoT), trí tuệ nhân tạo (AI), chuỗi khối (Blockchain), mạng xã hội và các công nghệ số mới trong xây dựng, triển khai các ứng dụng, dịch vụ Chính phủ điện tử tại bộ, ngành, địa phương
- Đẩy mạnh việc sử dụng chữ ký sổ, định danh số, chuyển đổi số và niêm phong điện tử trong xử lý văn bản hành chính, cắt giảm giấy tờ, nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước, đơn giản hóa quy trình nghiệp vụ.
- Hoàn thiện Cơ sở dữ liệu về các quy định liên quan đến hoạt động kinh doanh và Cổng tham vấn điện tử theo Chương trình cắt giảm, đơn giản hóa các quy định liên quan đến hoạt động kinh doanh giai đoạn 2020 – 2025
Câu hỏi 5: Theo Nghị quyết 76/NQ-CP; 15/07/2021. Xây dựng và phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủ số, Phương án nào sau đây thuộc nhóm nhiệm vụ Phát triển ứng dụng, dịch vụ nội bộ
- Phát triển, hoàn thiện Hệ thống thông tin phục vụ họp và xử lý công việc của Chính phủ, phục vụ chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, tiến tới triển khai phục vụ chỉ đạo, điều hành của Ủy ban nhân dân các cấp
- Phát triển hệ thống thông tin phục vụ sự chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ
- Cả 3 phương án
- Tiếp tục phát triển, hoàn thiện Trục liên thông văn bản quốc gia thành nền tảng kết nối, chia sẻ dữ liệu số, kết nối các hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu của các bộ, ngành, địa phương phục vụ sự chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ
Câu hỏi 6:Theo Nghị quyết 76/NQ-CP; 15/07/2021. Xây dựng và phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủ số, Phương án nào sau đây thuộc nhóm nhiệm vụ Phát triển ứng dụng, dịch vụ nội bộ
- Chuẩn hóa, điện tử hóa quy trình nghiệp vụ xử lý hồ sơ trên môi trường mạng, biểu mẫu, chế độ báo cáo; tăng cường gửi, nhận văn bản, báo cáo điện tử tích hợp chữ ký số giữa các cơ quan quản lý nhà nước, các tổ chức chính trị – xã hội và các doanh nghiệp; thực hiện số hóa hồ sơ, lưu trữ hồ sơ công việc điện tử của các cơ quan nhà nước theo quy định
- Phát triển, hoàn thiện Hệ thống thông tin báo cáo Chính phủ, Trung tâm thông tin, chỉ đạo điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ kết nối, tích hợp theo thời gian thực với các hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu của các bộ, cơ quan, địa phương tại các cấp chính quyền
- Cả 3 phương án
- Phát triển, hoàn thiện Hệ thống phần mềm quản lý cơ sở dữ liệu theo dõi về thực hiện nhiệm vụ do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao, kết nối, liên thông với các hệ thống quản lý văn bản và điều hành của bộ, ngành, địa phương
Câu hỏi 7:Theo Nghị quyết 76/NQ-CP; 15/07/2021. Xây dựng và phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủ số, Phương án nào sau đây thuộc nhóm nhiệm vụ Phát triển dữ liệu số quốc gia
- Phát triển Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu cấp bộ/tỉnh (LGSP) kết nối các hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu trong nội bộ của bộ, ngành, địa phương và kết nối với Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia (NGSP) theo Khung Kiến trúc Chính phủ điện tử Việt Nam để trao đổi, chia sẻ dữ liệu với các cơ quan bên ngoài. Bảo đảm an toàn, an ninh mạng (SOC) cho các hệ thống thông tin của bộ, ngành, địa phương
- Phát triển các hệ thống đặc thù sử dụng trong phạm vi toàn ngành, địa phương để tiết kiệm thời gian, chi phí triển khai, tạo điều kiện kết nối, chia sẻ dữ liệu…
- Cả 3 phương án
- Xây dựng Hệ thống phân tích, xử lý dữ liệu tổng hợp cấp bộ, cấp tỉnh nhằm lưu trữ tập trung, tổng hợp, phân tích, xử lý dữ liệu số từ các nguồn khác nhau, từ đó tạo ra thông tin mới, dịch vụ dữ liệu mới phục vụ Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số
Câu hỏi 8: Theo Nghị quyết 76/NQ-CP; 15/07/2021. Xây dựng và phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủ số, Phương án nào sau đây thuộc nhóm nhiệm vụ Phát triển nền tảng và hệ thống số quy mô quốc gia
- Phát triển hạ tầng truyền dẫn đáp ứng nhu cầu triển khai Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số tại bộ, ngành, địa phương
- Phát triển các cơ sở dữ liệu chuyên ngành phục vụ ứng dụng, dịch vụ Chính phủ số trong nội bộ của bộ, ngành, địa phương; thực hiện chia sẻ hiệu quả dữ liệu chuyên ngành của các bộ, ngành với các địa phương; mở dữ liệu của các cơ quan nhà nước theo quy định của pháp luật.
- Xây dựng, phát triển Nền tảng ứng dụng trên thiết bị di động hỗ trợ người dân, doanh nghiệp sử dụng các dịch vụ, tiện ích trong Chính phủ điện tử, Chính phủ số
- Cả 3 đáp án
Câu hỏi 9: Theo Nghị quyết 76/NQ-CP; 15/07/2021. Xây dựng và phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủ số, Phương án nào sau đây thuộc nhóm nhiệm vụ Phát triển hạ tầng số quốc gia
- Rà soát, cập nhật, sửa đổi, bổ sung, xây dựng khung pháp lý của bộ, ngành, địa phương hỗ trợ xây dựng, phát triển Chính phủ số và Chính quyền số các cấp. Nghiên cứu, xây dựng Luật Chính phủ số và các văn bản hướng dẫn thi hành để triển khai thực hiện
- Phát triển hệ thống dữ liệu phục vụ triển khai Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số tại bộ, ngành, địa phương
- Cả 3 phương án
- Ban hành quy định về định danh và xác thực điện tử, hoàn thiện hành lang pháp lý để phổ cập danh tính số
Câu hỏi 10: Theo Nghị quyết 76/NQ-CP; 15/07/2021. Xây dựng và phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủ số, Phương án nào sau đây thuộc nhóm nhiệm vụ Phát triển hạ tầng số quốc gia
- Cả 3 phương án
- Tái cấu trúc hạ tầng công nghệ thông tin, chuyển đổi hạ tầng công nghệ thông tin thành hạ tầng số ứng dụng công nghệ điện toán đám mây phục vụ kết nối, quản lý các nguồn lực, dữ liệu của cơ quan nhà nước một cách an toàn, linh hoạt, ổn định và hiệu quả.
- Phát triển các cơ sở dữ liệu chuyên ngành phục vụ ứng dụng, dịch vụ Chính phủ số trong nội bộ của bộ, ngành, địa phương; thực hiện chia sẻ hiệu quả dữ liệu chuyên ngành của các bộ, ngành với các địa phương; mở dữ liệu của các cơ quan nhà nước theo quy định của pháp luật
- Phát triển các hệ thống làm việc tại nhà, từ xa của các cơ quan nhà nước
Câu hỏi 11: Theo Nghị quyết 76/NQ-CP; 15/07/2021. Xây dựng và phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủ số, Phương án nào sau đây thuộc nhóm nhiệm vụ Hoàn thiện môi trường pháp lý
- Ban hành quy định về định danh và xác thực điện tử, hoàn thiện hành lang pháp lý để phổ cập danh tính số
- Xây dựng các chính sách, quy định pháp lý về thuế, phí nhằm khuyến khích người dân, doanh nghiệp sử dụng, cung cấp các dịch vụ số
- Rà soát, cập nhật, sửa đổi, bổ sung, xây dựng khung pháp lý của bộ, ngành, địa phương hỗ trợ xây dựng, phát triển Chính phủ số và Chính quyền số các cấp. Nghiên cứu, xây dựng Luật Chính phủ số và các văn bản hướng dẫn thi hành để triển khai thực hiện
- Cả 3 phương án
Câu hỏi 12: Theo Nghị quyết 76/NQ-CP; 15/07/2021. Có bao nhiêu nhóm giải pháp thực hiện?
- 7 nhóm giải pháp thực hiện
- 6 nhóm giải pháp thực hiện
- 8 nhóm giải pháp thực hiện
- 5 nhóm giải pháp thực hiện
Câu hỏi 13: Theo Nghị quyết 76/NQ-CP; 15/07/2021; Chương trình tổng thể cái cách hành chính Nhà nước giai đoạn 2021-2030. Có bao nhiêu Đề án hoàn thành vào năm 2024
- 4
- 5
- 7
- 6
Câu hỏi 14: Theo Nghị quyết 76/NQ-CP; 15/07/2021. “Định kỳ hàng quý, 6 tháng, hàng năm hoặc đột xuất báo cáo Bộ Nội vụ tình hình thực hiện Chương trình theo hướng dẫn của Bộ Nội vụ để tổng hợp, báo cáo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ” là trách nhiệm của cơ quan nào?
- thành phố trực thuộc Trung ương
- Ủy ban nhân dân tỉnh
- Các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ
- Cả 3 phương án
Câu hỏi 15: Theo Nghị quyết 76/NQ-CP; 15/07/2021. “Chủ trì xây dựng, triển khai thực hiện phương pháp đo lường sự hài lòng của người dân đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính nhà nước” là trách nhiệm của cơ quan nào?
- Bộ Nội vụ
- Bộ Tư pháp
- Bộ Kế hoạch và Đầu tư
- Văn phòng Chính phủ
Tổng số câu hỏi: 124 Dưới đây là demo một phần tài liệu
Đánh giá
Chưa có đánh giá nào.