NGHỊ ĐỊNH 112 VỀ XỬ LÝ KỶ LUẬT CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC
Tổng số câu hỏi: 139 Dưới đây là demo một phần tài liệu
Câu hỏi 1: Theo Nghị định 112/2020/NĐ-CP; 18/9/2020. Phương án nào sau đây là một trong những nguyên tắc xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức? Điều 2
- Khách quan, công bằng; công khai, minh bạch; nghiêm minh, đúng pháp luật
- Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật.
- Công khai, minh bạch, đúng thẩm quyền và có sự kiểm tra, giám sát.
- Bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, sự quản lý của Nhà nước
Câu hỏi 2: Theo Nghị định 112/2020/NĐ-CP; 18/9/2020. Cán bộ, công chức, viên chức có hành vi vi phạm lần đầu đã bị xử lý kỷ luật mà trong thời hạn bao nhiêu tháng kể từ ngày quyết định xử lý kỷ luật có hiệu lực có cùng hành vi vi phạm thì bị coi là tái phạm? Điều 2
- 12 tháng
- 36 tháng
- 18 tháng
- 24 tháng
Câu hỏi 3: Theo Nghị định 112/2020/NĐ-CP; 18/9/2020. Cán bộ, công chức, viên chức có hành vi vi phạm lần đầu đã bị xử lý kỷ luật mà ngoài thời hạn bao nhiêu tháng kể từ ngày quyết định xử lý kỷ luật có hiệu lực có cùng hành vi vi phạm thì hành vi vi phạm đó được coi là vi phạm lần đầu nhưng được tính là tình tiết tăng nặng khi xem xét xử lý kỷ luật?
Điều 2
- 24 tháng
- 18 tháng
- 30 tháng
- 36 tháng
Câu hỏi 4: Theo Nghị định 112/2020/NĐ-CP; 18/9/2020. Xác định phương án đúng về nguyên tắc xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức? Điều 2
- Cán bộ, công chức, viên chức có hành vi vi phạm lần đầu đã bị xử lý kỷ luật mà trong thời hạn 24 tháng kể từ ngày quyết định xử lý kỷ luật có hiệu lực có cùng hành vi vi phạm thì bị coi là tái phạm
- Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày công bố quyết định kỷ luật đảng, cơ quan, tổ chức, đơn vị phải xem xét, quyết định việc xử lý kỷ luật hành chính
- Tất cả phương án đều đúng
- Nghiêm cấm mọi hành vi xâm phạm thân thể, tinh thần, danh dự, nhân phẩm trong quá trình xử lý kỷ luật.
Câu hỏi 5: Theo Nghị định 112/2020/NĐ-CP; 18/9/2020. Xác định phương án sai về nguyên tắc xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức? Điều 2
- Trường hợp cán bộ, công chức, viên chức đã bị xử lý kỷ luật đảng thì hình thức kỷ luật hành chính phải bảo đảm ở mức độ tương xứng với kỷ luật đảng.
- Khi xem xét xử lý kỷ luật phải căn cứ vào nội dung, tính chất, mức độ, tác hại, nguyên nhân vi phạm, các tình tiết tăng nặng hoặc giảm nhẹ, thái độ tiếp thu và sửa chữa, việc khắc phục khuyết điểm, vi phạm, hậu quả đã gây ra
- Cán bộ, công chức, viên chức có hành vi vi phạm lần đầu đã bị xử lý kỷ luật mà trong thời hạn 24 tháng kể từ ngày quyết định xử lý kỷ luật có hiệu lực có cùng hành vi vi phạm thì bị coi là tái phạm
- Trong thời hạn 45 ngày, kể từ ngày công bố quyết định kỷ luật đảng, cơ quan, tổ chức, đơn vị phải xem xét, quyết định việc xử lý kỷ luật hành chính
Câu hỏi 6: Theo Nghị định 112/2020/NĐ-CP; 18/9/2020. Phương án nào sau đây là một trong những nguyên tắc xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức? Điều 2
- Mỗi hành vi vi phạm chỉ bị xử lý một lần bằng nhiều hình thức kỷ luật
- Mỗi hành vi vi phạm chỉ bị xử lý một lần bằng một hình thức kỷ luật cao nhất
- Mỗi hành vi vi phạm chỉ bị xử lý một lần bằng một hình thức kỷ luật
- Mỗi hành vi vi phạm bị xử lý bằng hình thức kỷ luật tương ứng với hành vi vi phạm
Câu hỏi 7: Theo Nghị định 112/2020/NĐ-CP; 18/9/2020. Phương án sai về nguyên tắc xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức? Điều 2
- Khách quan, công bằng; công khai, minh bạch; nghiêm minh, đúng pháp luật
- Nghiêm cấm mọi hành vi xâm phạm thân thể, tinh thần, danh dự, nhân phẩm trong quá trình xử lý kỷ luật.
- Thực hiện bình đẳng giới.
- Khi xem xét xử lý kỷ luật phải căn cứ vào nội dung, tính chất, mức độ, tác hại, nguyên nhân vi phạm, các tình tiết tăng nặng hoặc giảm nhẹ, thái độ tiếp thu và sửa chữa, việc khắc phục khuyết điểm, vi phạm, hậu quả đã gây ra
Câu hỏi 8: Theo Nghị định 112/2020/NĐ-CP; 18/9/2020.Trong cùng một thời điểm xem xét xử lý kỷ luật, nếu cán bộ, công chức, viên chức có từ bao nhiêu hành vi vi phạm trở lên thì bị xử lý kỷ luật về từng hành vi vi phạm và áp dụng hình thức kỷ luật nặng hơn một mức so với hình thức kỷ luật áp dụng đối với hành vi vi phạm nặng nhất, trừ trường hợp bị xử lý kỷ luật bằng hình thức bãi nhiệm, buộc thôi việc; không tách riêng từng nội dung vi phạm của cán bộ, công chức, viên chức để xử lý kỷ luật nhiều lần với các hình thức kỷ luật khác nhau? Điều 2
- 02 hành vi vi phạm hoặc 03 hành vi vi phạm
- 02 hành vi vi phạm
- 04 hành vi vi phạm
- 03 hành vi vi phạm
Câu hỏi 9: Theo Nghị định 112/2020/NĐ-CP; 18/9/2020. Trường hợp cán bộ, công chức, viên chức đang trong thời gian thi hành quyết định kỷ luật tiếp tục có hành vi vi phạm thì bị áp dụng hình thức kỷ luật. Nếu có hành vi vi phạm bị xử lý kỷ luật ở hình thức nhẹ hơn hoặc bằng so với hình thức kỷ luật đang thi hành thì áp dụng hình thức kỷ luật ………….. một mức so với hình thức kỷ luật đang thi hành Điều 2
- bằng
- nặng hơn
- nặng hơn hoặc bằng
- nhẹ hơn hoặc bằng
Câu hỏi 10: Theo Nghị định 112/2020/NĐ-CP; 18/9/2020. Trường hợp cán bộ, công chức, viên chức đang trong thời gian thi hành quyết định kỷ luật tiếp tục có hành vi vi phạm thì bị áp dụng hình thức kỷ luật. Nếu có hành vi vi phạm bị xử lý kỷ luật ở hình thức nặng hơn so với hình thức kỷ luật đang thi hành thì áp dụng hình thức kỷ luật ……….. một mức so với hình thức kỷ luật áp dụng đối với hành vi vi phạm mới Điều 2
- bằng
- nặng hơn
- nặng hơn hoặc bằng
- nhẹ hơn hoặc bằng
Câu hỏi 11: Theo Nghị định 112/2020/NĐ-CP; 18/9/2020. Không áp dụng hình thức nào thay cho hình thức kỷ luật hành chính? Điều 2
- xử phạt hành chính
- hạ bậc lương
- hình thức kỷ luật đảng
- xử phạt hành chính hoặc hình thức kỷ luật Đảng
Câu hỏi 12: Theo Nghị định 112/2020/NĐ-CP; 18/9/2020. Hình thức xử lý kỷ luật nào không thay cho truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu hành vi vi phạm đến mức bị xử lý hình sự. Điều 2
- hình thức kỷ luật đảng
- xử lý kỷ luật hành chính
- xử lý kỷ luật hành chính và hình thức kỷ luật đảng
- hình thức kỷ luật đảng hoặc xử lý kỷ luật hành chính
Câu hỏi 13: Theo Nghị định 112/2020/NĐ-CP; 18/9/2020. Trong thời hạn bao nhiêu ngày, kể từ ngày công bố quyết định kỷ luật đảng, cơ quan, tổ chức, đơn vị phải xem xét, quyết định việc xử lý kỷ luật hành chính? Điều 2
- 15 ngày
- 60 ngày
- 45 ngày
- 30 ngày
Câu hỏi 14: Theo Nghị định 112/2020/NĐ-CP; 18/9/2020. “Cán bộ, công chức, viên chức đang ……………. chờ kết luận của cơ quan có thẩm quyền điều tra, truy tố, xét xử về hành vi vi phạm pháp luật, trừ trường hợp theo quyết định của cấp có thẩm quyền” thì chưa xem xét xử lý kỷ luật? Điều 3
- tạm giữ, tạm giam
- bị khởi tố, tạm giữ, tạm giam
- bị khởi tố, tạm giữ, bệnh hiểm nghèo
- bị khởi tố, tạm giữ
Câu hỏi 15: Theo Nghị định 112/2020/NĐ-CP; 18/9/2020. Có bao nhiêu trường hợp chưa xem xét xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức? Điều 3
- 3
- 4
- Hơn 4
- Hơn 3
Câu hỏi 16: Theo Nghị định 112/2020/NĐ-CP; 18/9/2020. “Cán bộ, công chức, viên chức đang trong thời gian nghỉ nào được cấp có thẩm quyền cho phép” thì chưa xem xét xử lý kỷ luật?
ĐIều 3
- nghỉ hàng năm, nghỉ theo chế độ, nghỉ việc riêng
- nghỉ hàng năm, nghỉ theo chế độ
- nghỉ theo chế độ, nghỉ việc riêng
- nghỉ hàng năm, nghỉ việc riêng
Câu hỏi 17: Theo Nghị định 112/2020/NĐ-CP; 18/9/2020. “Cán bộ, công chức, viên chức đang trong thời gian nào” thì chưa xem xét xử lý kỷ luật? Điều 3
- điều trị bệnh hiểm nghèo
- điều trị bệnh hiểm nghèo hoặc đang mất khả năng nhận thức
- bị ốm điều trị ngoại trú hoặc đang mất khả năng nhận thức
- đang mất khả năng nhận thức
Câu hỏi 18: Theo Nghị định 112/2020/NĐ-CP; 18/9/2020. “Cán bộ, công chức, viên chức là nữ giới đang trong thời gian nào” thì chưa xem xét xử lý kỷ luật? Điều 3
- mang thai, nghỉ thai sản
- mang thai, nghỉ thai sản, đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi
- mang thai, nghỉ thai sản, đang nuôi con dưới 18 tháng tuổi
- mang thai, nghỉ thai sản, đang nuôi con dưới 24 tháng tuổi
Câu hỏi 19: Theo Nghị định 112/2020/NĐ-CP; 18/9/2020. “Cán bộ, công chức, viên chức là nam giới (trong trường hợp vợ chết hoặc vì lý do khách quan, bất khả kháng khác) đang nuôi con dưới bao nhiêu tháng tuổi” thì chưa xem xét xử lý kỷ luật? ĐIều 3
- dưới 09 tháng tuổi
- dưới 18 tháng tuổi
- dưới 24 tháng tuổi
- dưới 12 tháng tuổi
Câu hỏi 20: Theo Nghị định 112/2020/NĐ-CP; 18/9/2020. Xác định phương án sai về trường hợp được miễn trách nhiệm kỷ luật? Điều 3 và Điều 4
- Được cơ quan có thẩm quyền xác nhận tình trạng mất năng lực hành vi dân sự khi có hành vi vi phạm
- Được cấp có thẩm quyền xác nhận vi phạm trong tình thế cấp thiết, do sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan theo quy định của Bộ luật Dân sự khi thi hành công vụ.
- Chấp hành quyết định của cấp trên. Khi có căn cứ cho rằng quyết định đó là trái pháp luật thì phải kịp thời báo cáo bằng văn bản với người ra quyết định; trường hợp người ra quyết định vẫn quyết định việc thi hành thì phải có văn bản và người thi hành phải chấp hành nhưng không chịu trách nhiệm về hậu quả của việc thi hành, đồng thời báo cáo cấp trên trực tiếp của người ra quyết định. Người ra quyết định phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về quyết định của mình.
- Cán bộ, công chức, viên chức là nữ giới đang trong thời gian mang thai, nghỉ thai sản, đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi
Tổng số câu hỏi: 139 Dưới đây là demo một phần tài liệu
Hướng dẫn mua tài liệu:
Đánh giá
Chưa có đánh giá nào.